Những câu hỏi liên quan
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Luffy123
20 tháng 1 2019 lúc 22:17

a) <=> \(6x^2-5x+3-2x+3x\left(3-2x\right)=0\)

<=> \(6x^2-5x+3-2x+9x-6x^2=0\)

<=> \(2x+3=0\)

<=> \(x=\frac{-3}{2}\)

b) <=> \(10\left(x-4\right)-2\left(3+2x\right)=20x+4\left(1-x\right)\)

<=> \(10x-40-6-4x=20x+4-4x\)

<=> \(6x-46-16x-4=0\)

<=> \(-10x-50=0\)

<=> \(-10\left(x+5\right)=0\)

<=> \(x+5=0\)

<=> \(x=-5\)

c) <=> \(8x+3\left(3x-5\right)=18\left(2x-1\right)-14\)

<=> \(8x+9x-15=36x-18-14\)

<=> \(8x+9x-36x=+15-18-14\)

<=> \(-19x=-14\)

<=> \(x=\frac{14}{19}\)

d) <=>\(2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

<=> \(12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

<=> \(2x-7=12x+2\)

<=> \(2x-12x=7+2\)

<=> \(-10x=9\)

<=> \(x=\frac{-9}{10}\)

e) <=> \(x^2-16-6x+4=\left(x-4\right)^2\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x-4^2\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x^2-8x+16\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

<=> \(2x-28=0\)

<=> \(2\left(x-14\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
20 tháng 1 2019 lúc 22:36

Luffy , cậu sai câu c nhé , kia là -17 ạ => x=17/19

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 15:23

giup minh voi cac bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
2 tháng 7 2020 lúc 19:37

\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)

\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)

\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)

\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)

\(< =>15360-535x-38x-684=0\)

\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)

nghệm xấu thế 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
2 tháng 7 2020 lúc 19:46

\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)

\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)

\(< =>993-33x-11x-415=0\)

\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 7 2020 lúc 20:02

Bài 1: 

b) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

\(\frac{8\left(x+22\right)-55\left(7x+149\right)-6\left(x+12\right)}{45}=\frac{9\left(x+35\right)+2\left(x+50\right)}{45}\)

\(\Leftrightarrow44x=-1056\)

\(\Leftrightarrow x=-24\)

Vậy x=-24 là nghiệm của phương trình

c) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

\(\frac{3x+6}{70}-\frac{x+4}{24}=\frac{32x+19}{60}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)=14\left(32x+19\right)+560\)

\(\Leftrightarrow-447x=894\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x=-2 là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CP Enderboy
Xem chi tiết
Hoàng Yến
20 tháng 2 2020 lúc 18:17

\(a.\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\\\Leftrightarrow\frac{3\left(x-3\right)}{15}=\frac{90}{15}-\frac{5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3\left(x-3\right)=90-5\left(1-2x\right)\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\\Leftrightarrow 3x-10x=9+90-5\\\Leftrightarrow -7x=94\\\Leftrightarrow x=-\frac{94}{7}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-\frac{94}{7}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
20 tháng 2 2020 lúc 18:21

\(b.2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\\ \Leftrightarrow2x+\frac{6}{5}=5-\left(\frac{13}{5}+\frac{5x}{5}\right)\\\Leftrightarrow \frac{10x}{5}+\frac{6}{5}=\frac{25}{5}-\frac{13}{5}-\frac{5x}{5}\\\Leftrightarrow 10x+6=25-13+5x\\ \Leftrightarrow10x+5x=-6+25-13\\ \Leftrightarrow15x=6\\ \Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{2}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
20 tháng 2 2020 lúc 18:25

\(c.\frac{2\left(3x+1\right)+1}{4}-5=\frac{2\left(3x-1\right)}{5}-\frac{3x-2}{10}\\\Leftrightarrow \frac{5\left(6x+3\right)}{20}-\frac{100}{20}=\frac{8\left(3x-1\right)}{20}-\frac{2\left(3x-2\right)}{20}\\\Leftrightarrow 5\left(6x+3\right)-100=8\left(3x-1\right)-2\left(3x-2\right)\\ \Leftrightarrow30x+15-100=24x-8-6x+4\\\Leftrightarrow 30x-24x+6x=-15+100-8+4\\ \Leftrightarrow12x=81\\ \Leftrightarrow x=\frac{27}{4}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{27}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
6 tháng 7 2019 lúc 10:16

\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)

\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)

=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)

=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)

\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)

=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)

=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)

( chiệt tiêu )

=> \(5x-6x+26=-14-7x\)

=> \(-x+26=-14-7x\)

=> \(-x+7x=-14-26\)

=> \(6x=-40\)

=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)

\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)

=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)

( chiệt tiêu )

=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)

=> \(4x-6-9=3-3x\)

=> \(4x-15=3-3x\)

=> \(4x+3x=3+15\)

=> \(7x=18\)

=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)

\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(3x=32.4:1=128\)

=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)

\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)

ĐKXĐ :\(x\ne1;\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)

=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)

\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)

\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)

=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
린 린
Xem chi tiết
Huyền Khánh
22 tháng 1 2019 lúc 19:40

tae tae ơi khó quá hổng hiểu j hết trơn

Bình luận (0)
quách anh thư
22 tháng 1 2019 lúc 19:48

mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được 

\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0 

<=> x + 59 = 0 

<=> x=-59 

Bình luận (0)
Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
Huyền Nhi
15 tháng 1 2019 lúc 20:31

a, \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right).\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{3}+\frac{9-4x^2}{8}+\frac{x^2-8x+16}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\left(x^2-4x+4\right)+3\left(9-4x^2\right)+4\left(x^2-8x+16\right)}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x^2-32x+32+27-12x^2+4x^2-32x+64}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{123-64x}{24}=0\Leftrightarrow123-64x=0\Leftrightarrow x=\frac{123}{64}\)

Bình luận (0)
nguyen phuong an
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
12 tháng 3 2020 lúc 17:50

a) 0,75x(x + 5) = (x + 5)(3 - 1,25x)

<=> 0,75x(x + 5) - (x + 5)(3 - 1,25x) = (x + 5)(3 - 1,25x) - (x + 5)(3 - 1,25x)

<=> 0,75x(x + 5) - (x + 5)(3 - 1,25x) = 0

<=> (x + 5)(0,75 + 1,25x - 3) = 0

<=> (x + 5)(2x - 3) = 0

<=> x + 5 = 0 hoặc 2x - 3 = 0

<=> x = -5 hoặc x = 3/2

b) 4/5 - 3 = 1/5x(4x - 15)

<=> -11/5 = x(4x - 15)/5

<=> -11 = x(4x - 15)

<=> -11 = 4x2 - 15x

<=> 11 + 4x2 - 15x = 0 

<=> 4x2 - 4x - 11x + 11 = 0

<=> 4x(x - 1) - 11(x - 1) = 0

<=> (4x - 11)(x - 1) = 0

<=> 4x - 11 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 11/4 hoặc x = 1

c) \(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)

<=> 12x - 36 - 2(x - 3)(2x - 5) = 3(x - 3)(3 - x)

<=> 12x - 36 - 4x2 + 10x + 12x - 30 = 9x - 3x2 - 27 + 9x

<=> 34x - 66 - 4x2 = 18x - 3x2 - 27

<=> 34x - 66 - 4x2 - 18x + 3x2 + 27 = 0

<=> 16x - 39x - x= 0

<=> x2 - 16x + 39x = 0

<=> (x - 3)(x - 13) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x - 13 = 0

<=> x = 3 hoặc x = 13

d) \(\frac{\left(3x+1\right)\left(3x-2\right)}{3}+5\left(3x+1\right)=\frac{2\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{3}+2x\left(3x+1\right)\)

<=> (3x + 1)(3x - 2) + 15(3x + 1) = 2(2x + 1)(3x + 1) + 6x(3x + 1)

<=> 9x2 - 6x + 3x - 2 + 45x + 15 = 12x3 + 4x + 6x + 2 + 18x2 + 6x

<=> 9x2 + 42x + 13 = 30x2 + 16x + 2

<=> 9x2 + 42x + 13 - 30x2 - 16x - 2 = 0

<=> -21x2 + 26x + 11 = 0

<=> 21x2 - 26x - 11 = 0

<=> 21x2 + 7x - 33x - 11 = 0

<=> 7x(3x + 1) - 11(3x + 1) = 0

<=> (7x - 11)(3x + 1) = 0

<=> 7x - 11 = 0 hoặc 3x + 1 = 0

<=> x = 11/7 hoặc x = -1/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa